Trong tiềm thức người Việt xưa, hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình là hình ảnh không thể thiếu ở mỗi làng quê.
Trong tiềm thức người Việt xưa, hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình là hình ảnh không thể thiếu ở mỗi làng quê.
Đa là cây thân gỗ cao, có nhiều lá hình bầu dục, hơi dài, to và dày. Rễ cái to, có nhiều rễ con mọc từ cành rủ xuống đất. Khi dùng làm thuốc chữa bệnh, người ta chỉ dùng tua rễ hay thường gọi là rễ phụ (cả lõi và rễ), dùng tươi hay sao khô đều được.Chữa xơ gan cổ trướng và lợi tiểu: Rễ cây Đa 100 – 150g sắc với nước, uống. Nước sắc này còn có thể làm giảm huyết áp nhẹ.
Chữa đi ngoài, thổ tả: Lá đa bồ đề (lượng vừa phải) giã nát, vắt lấy nước cốt cho uống.
Đa là cây thân gỗ cao, có nhiều lá hình bầu dục, hơi dài, to và dày. Rễ cái to, có nhiều rễ con mọc từ cành rủ xuống đất. Khi dùng làm thuốc chữa bệnh, người ta chỉ dùng tua rễ hay thường gọi là rễ phụ (cả lõi và rễ), dùng tươi hay sao khô đều được.Chữa xơ gan cổ trướng và lợi tiểu: Rễ cây Đa 100 – 150g sắc với nước, uống. Nước sắc này còn có thể làm giảm huyết áp nhẹ.
Chữa đi ngoài, thổ tả: Lá đa bồ đề (lượng vừa phải) giã nát, vắt lấy nước cốt cho uống.
BS. Xuân Lục – CTQ số 57
0 nhận xét:
Đăng nhận xét