Thứ Bảy, 28 tháng 11, 2020

Vị thuốc từ củ riềng

 Riềng không chỉ là một loại gia vị phổ biến mà còn là vị thuốc quí có thể phòng và chữa được nhiều bệnh.Riềng là một loại gia vị phổ biến cũng như gừng, tỏi, nghệ… Có 2 loại riêng: riềng thuốc hay cao hương khương, co khá (Thái), kim sung (Dao), cho thân rễ và quả chuyên dùng làm thuốc; riềng nếp hay là loại riềng thường, được bán ngoài chợ làm gia vị, hay riềng ấm, hậu khá (Thái), chi bộ (Mông) chỉ cho thân rễ làm gia vị và đôi khi dùng làm thuốc.Riềng thuốc được dùng trong những trường hợp sau đây:Riềng thuốc Chữa đầy bụng, lạnh bụng, nôn mửa: riềng thuốc, củ gấu, gừng khô, với lượng bằng nhau, phơi khô, thái nhỏ, tán bột và...

Tỳ bà diệp vị thuốc mát phổi, trị ho, chống nôn

 Tỳ bà diệp còn gọi lá cây tỳ bà, lá nhót tây, là lá phơi khô của cây tỳ bà (nhót tây). Trong lá có saponin, acid ursolic, acid oleanic, caryophylin, vitamin B…Theo Đông y, tỳ bà diệp vị đắng, tính hàn; vào kinh phế và vị. Có tác dụng mát phổi, thanh phế, giáng khí, hoá đờm, chữa ho; còn có tác dụng mát dạ dày (thanh vị), chống nôn. Liều dùng: 8-12g. Sau đây là một số bài thuốc trị bệnh từ tỳ bà diệp:                  Tỳ bà diệp vị thuốc mát phổi, trị ho, chống nônTỳ bà diệp Mát phổi, chữa ho: Dùng khi ho do phế nhiệt, cũng có thể phối hợp với thuốc có tính ôn để chữa ho do lạnh.Bài...

Củ năng vị thuốc mát, tốt cho sức khỏe

 Củ năng là loại thực phẩm bổ dưỡng có khả năng hỗ trợ trị liệu đối với các bệnh tim mạch, đái tháo đường, giảm nguy cơ sỏi thận...Củ năng là loại thực phẩm bổ dưỡng có khả năng hỗ trợ trị liệu đối với các bệnh tim mạch, đái tháo đường, giảm nguy cơ sỏi thận, phục hồi nhanh sức khỏe đường ruột bởi chất xơ và tinh bột củ năng thuộc loại tiêu hóa chậm.Củ năng còn gọi là củ mã thầy và nhiều tên khác: địa lê, thông thiện thảo, tên khoa học: Eleocharis dulcis (Burmef), họ Cói, được dùng làm thức ăn và thuốc từ lâu đời.Củ năng nguyên vỏ ngâm trong nước có thể bảo quản được trong tủ lạnh từ 2 - 3 tuần; khi đã gọt vỏ...

Xuyên tâm liên vị thanh phế lợi hầu họng

  Theo y học cổ truyền, xuyên tâm liên có vị đắng, tính hàn, vào 3 kinh phế, can, tỳ. Xuyên tâm liên có tác dụng thanh phế, chỉ khái,Xuyên tâm liên còn có tên khác khổ đởm thảo, nhất kiến hỷ.Đây là loại cây nhỏ sống 1 - 2 năm, mọc thẳng đứng, có thể cao đến 1m. Thân vuông, phân nhánh nhiều, các cành mọc theo 4 hướng. Lá mọc đối, có cuống ngắn, phiến lá hình trứng.Hoa nhỏ, màu trắng, mọc thành chùm ở nách lá hay ở ngọn cành.Quả nang dài.Hạt hình trụ, thuôn dài, màu nâu nhạt.Bộ phận dùng làm thuốc là phần trên mặt đất của cây. Nên thu hái trước khi cây bắt đầu hoa, cắt thành từng đoạn, phơi hoặc sấy khô.Xuyên tâm liên chữa ho.Theo y học...

Nhân sâm đối với sức khỏe

  Nhân sâm thường được nhắc đến như một "liều thuốc kỳ diệu" bởi vì nó có rất nhiều lợi ích sức khỏe, đặc biệt là phần rễ và hiệu quả trong việc điều hòa huyết áp.Nhân sâm xuất hiện trong dân gian từ rất lâu và là thành phần chính trong sản xuất trà thảo dược ở Trung Quốc. Ở Indonesia, nhân sâm được sử dụng trong y học cổ truyền. Nhân sâm có nhiều hợp chất mang hoạt tính sinh học như saponin, phytosterol, peptide, polysaccharides, axit béo, polyacetylenes, vitamin và khoáng chất. Dưới đây là một số lợi ích sức khỏe của sản phẩm truyền thống này:Nhân sâm Giảm căng thẳng tâm thầnNhân sâm có thể cải thiện giúp chúng ta tỉnh táo về...

Màng mề gà chữa đau dạ dày

 Màng mề gà (kê nội kim) là lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề gà. Khi mổ gà, lấy mề gà mổ ra, bóc ngay lớp màng bao quanh mề gà, đem rửa sạch rồi phơi.Màng mề gà (kê nội kim) là lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề gà. Khi mổ gà, lấy mề gà mổ ra, bóc ngay lớp màng bao quanh mề gà, đem rửa sạch rồi phơi. Loại màng tốt có màu vàng nâu, trên mặt có nhiều vết nhăn dọc khi phơi khô chất giòn, dễ vỡ vụn, vết bẻ có cạnh bóng. Khi dùng đem sao với cát cho phồng lên, lấy ra rây bỏ cát là được, bảo quản nơi khô ráo, kín, tránh đè nặng làm vỡ nát.Màng mề gà (kê nội kim) Theo y học cổ truyền, kê nội kim có vị ngọt, chữa các bệnh rối loạn...

Cây tầm gửi chữa bệnh

 Tầm gửi là các loài cây sống ký sinh trên các cây chủ khác nhau. Từ lâu, Đông y đã sử dụng các loài tầm gửi để làm thuốc chữa nhiều bệnh, rất công hiệu.Tầm gửi là các loài cây sống ký sinh trên các cây chủ khác nhau. Từ lâu, Đông y đã sử dụng các loài tầm gửi để làm thuốc chữa nhiều bệnh, rất công hiệu. Đa số các loài tầm gửi đều có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau nhức xương khớp, cơ nhục do phong thấp hoặc do chấn thương, té ngã, tăng huyết áp, rối loạn tâm thần... Một số loài có tác dụng an thai, thúc sữa sau sinh... Theo y học hiện đại, tầm gửi có tác dụng chống viêm, giảm đau, chống ôxy hóa và bảo vệ gan...Tầm gửi trên cây dâu...

Ké hoa đào trừ phong, lợi thấp

 Ké hoa đào còn có tên là ké hoa đỏ, thổ đỗ trọng, hồng hài nhi, dã mai hoa, dã miên hoa, dã đào hoa... Cây mọc hoang ở nhiều nơi...Ké hoa đào còn có tên là ké hoa đỏ, thổ đỗ trọng, hồng hài nhi, dã mai hoa, dã miên hoa, dã đào hoa... Cây mọc hoang ở nhiều nơi, dùng rễ và toàn cây, thu hái vào mùa hạ và mùa thu để làm thuốc, dùng tươi hoặc sấy khô dùng dần.Theo Đông y, ké hoa đào có vị ngọt dịu, tính mát, không độc, vào 2 kinh phế và tỳ, có tác dụng trừ phong, lợi thấp, thanh nhiệt, giải độc. Dùng chữa đau nhức, phong thấp, thủy thũng, tiểu tiện khó, khí hư, tiêu hóa kém, bướu giáp… Dùng ngoài chữa vết thương phần mềm, viêm tuyến vú, rắn...
Page 1 of 74612345Next

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Laundry Detergent Coupons